Kết quả tìm kiếm cho "bắt trùn đất"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 44
Cùng với rất nhiều đặc sản của miền Tây, rắn là món ăn dân dã, ẩm thực thân quen của người dân vùng sông nước. Những món ăn làm từ rắn rất phong phú, trong đó khô rắn là đặc sản nổi tiếng ở vùng đầu nguồn, biên giới của xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Tận dụng 1ha đất canh tác lúa kém hiệu quả, vợ chồng ông Nguyễn Văn Tơm và bà Lê Thị Do (ngụ thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú) trồng 300 gốc bưởi da xanh theo hướng hữu cơ. Đồng thời, tận dụng nguyên liệu từ trái bưởi để chế biến sản phẩm, giúp tăng nguồn thu cho gia đình.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Cùng với quá trình đổi mới của quê hương, nông dân An Giang đã có bước phát triển về tư duy, tích cực tham gia phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Do đó, các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã triển khai thực hiện nhiều hoạt động, tiếp sức hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện khởi nghiệp, phát triển kinh tế.
Để hỗ trợ phụ nữ phát triển sản phẩm khởi nghiệp, thời gian qua, hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp ở huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhiều hoạt động, tiếp sức hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện khởi nghiệp, phát triển kinh tế đạt hiệu quả.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần, thời điểm này nông dân trồng hoa và cây ăn trái trên địa bàn tỉnh đang tất bật chăm sóc để các vườn cây cho hoa, trái chất lượng tốt nhất; đồng thời cũng kỳ vọng về một vụ sản xuất trúng mùa, bán được giá cao để ngày Tết thêm đủ đầy.
Phát huy tinh thần xung kích đi đầu, không ngại khó trong mọi phong trào, hoạt động, nhất là trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp nhằm phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Tận dụng diện tích đất vườn trồng xoài, anh Bùi Xuân Điện (ngụ xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) phát triển thêm mô hình nuôi dê theo hình thức thả vườn, bán hoang dã. Cách làm này giúp anh Điện giảm đáng kể công chăm sóc, chi phí thức ăn cho dê, giảm luôn chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên cây xoài… Mô hình ngày càng phát huy hiệu quả, thể hiện nhiều ưu điểm nổi bật so với phương pháp truyền thống.
Tuy có vẻ ngoài kỳ dị khiến nhiều người mới nhìn phải e sợ, nhưng sá sùng lại là đặc sản nức tiếng của vùng biển Quảng Ninh. Có giá thành dao động 4-5 triệu đồng mỗi cân, sá sùng vẫn hút khách tìm mua và thưởng thức.